• MXV-Index -% 2,186.19
  • MXV-Index Nông sản -% 1,239.65
  • MXV-Index Năng lượng -% 3,145.70
  • MXV-Index Công nghiệp -% 2,766.79
  • MXV-Index Kim loại -% 1,856.95

Thị trường hàng hóa trải qua một tuần biến động phức tạp. Kết thúc phiên cuối tuần, chỉ số MXV Index tăng 26.18 điểm, tương đương mức tăng 0.88%.

Nhóm Nông Sản:

Châu Á đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn do hạn chế từ nguồn cung lúa . Nga và Ukraine chiếm khoảng 30% lượng lúa mỳ xuất khẩu toàn cầu. Xuất khẩu của Ukraine bị cản trở nghiêm trọng vì cuộc xung đột với Nga buộc nước này phải đóng cửa các cảng, trong khi xuất khẩu của Nga bị ảnh hưởng bởi các lệnh trừng phạt của phương tây.

Các nhà nhập khẩu châu Á nguy gặp khó khăn lớn. Ấn Độ lựa chọn thay thế cho nguồn cung từ Ukraine và Nga, đặc biệt đối với lúa mỳ làm thức ăn gia súc“, một nhà kinh doanh lúa mỳ trụ sở tại châu Âu nhận định. Giá lúa mỳ thuộc các hợp đồng kỳ hạn tại Chicago tăng tới 6% trong phiên giao dịch ngày 16/5, khi các thị trường phản ứng với lệnh cấm bất ngờ của Ấn Độđược đưa ra chỉ vài ngày sau khi New Delhi cho biết Ấn Độ đang nhắm mục tiêu xuất khẩu lúa mỳ kỷ lục 10 triệu tấn trongnăm nay. Các thương nhân dự báo lệnh cấm này thể đẩy giá lúa mỳ toàn cầu lên mức cao kỷ lục mới, đặc biệt tác động mạnh đến người tiêu dùng nghèochâu Á và châu Phi.

Trong một diễn biến liên quan, Ngoại trưởng Canada, Mélanie Joly ngày 16/5 cho biết Canada đã chuẩn bị cử tàu để giúp Ukraine xuất khẩu lúa mỳ sang các nước đang phát triển.
Joly đã đàm phán với các quốc gia khác trong Nhóm 7 nền công nghiệp tiên tiến nhất thế giới (G7) các nước châu Âu về việc cử tàu của Canada đến các cảng ở Romania để giúp Ukraine đưa lúa mỳ của mình đến các thị trường phụ thuộc nhiều vào nguồn cung của Ukraine.
Joly nhấn mạnh các ưu tiên trong thời gian tới đó là đưa lúa mỳ của Ukraine ra thị trường nước ngoài, cùng với việc đảm bảo các hầm chứa ngũ cốc được an toàn để vụ thu hoạch tiếp theo được cất trữ.

Nhóm Năng lượng:

Tuần vừa qua Giá dầu được hỗ trợ khi các nhà ngoại giao quan chức Liên minh châu Âu (EU) bày tỏ sự lạc quan đạt được một thỏa thuận cấm vận từng giai đoạn đối với dầu của Nga, bất chấp những lo ngại về nguồn cungĐông Âu.
Tuy nhiên, sau đó giá dầu lại giảm hai phiên liên tiếp trước những dấu hiệu cho thấy tình trạng thắt chặt nguồn cung  thể dịu xuống. Hãng tin Reuters (Vương quốc Anh) đưa tin Mỹ thể nới lỏng một số lệnh trừng phạt đối với Venezuela, làm tăng hy vọng rằng thị trường sẽ sớm thêm nguồn năng lượng bổ sung.

Bên cạnh đó, giá dầu cũng đi xuống sau khi Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell cảnh báo nền kinh tế hàng đầu thế giới này thể bị tổn thương bởi nỗ lực giảm lạm phát.

Ông Powell cho biết Fed sẽtiếp tục thúc đẩyviệc thắtchặt chính sách tiền tệ cho đến khi dấu hiệu ràng cho thấy lạm phát đang giảm xuống. Sau hai ngày sụt giảm trên, giá dầu phục hồi trong phiên 19/5 do sự sụt giảm của đồng USD kỳ vọng Trung Quốc thể nới lỏng giãn cách hội thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu.

Ông Ole Hansen, người đứng đầu bộ phận chiến lược hàng hóa của ngân hàng Saxo Bank (Đan Mạch), cho biết giá dầu thô vẫn đang dao động trong biên độ hẹp, “giằng co” giữa tác động kìm hãm tăng trưởng từ xu hướng thắt chặt chính sách tiền tệ sự thắt chặt nguồn cung trên toàn cầu.

Ông nhận định giá dầu thể được hỗ trợ hơn khi Trung Quốc dỡ bỏ tình trạng phong tỏa, vốn đã đè nặng lên nền kinh tế nước này làm giảm nhu cầu hàng hóa nói chung.
Tuy nhiên, xu hướng giảm giá trên thị trường chứng khoán cũng đang gây áp lực lên giá dầu thô thể hạn chế đà tăng củavàng đen”. Chỉ số S&P 500 trên Phố Wall đã giảm hơn 20% từ mức đóng phiên cao kỷ lục hồi đầu tháng Một. Xu hướng giảm giá trên thị trường chứngkhoán sẽ được xác nhận nếu đà giảm này vẫn tiếp diễn.

Nhóm Kim loại:

Một tuần tăng trưởng mạnh mẽ đến từ các mặt hàng kim loại khi cả 10/10 sản phẩm đều tăng điểm. Ở nhóm kim loại giao dịch trên sàn giao dịch London LME, dẫn đầu đà tăng kim loại Kẽm với mức tăng 6.23% lên mức 3.707 USD/Tấn.Tiếp đó kim loại Nhôm với mức tăng 5.67% lên mức 2.946 USD/Tấn. Chì LME tăng 4.91% lên mức 2.160 USD/Tấn.

Tuần qua cũng đánh dấu sự tăng điểm của giá quặng sắt khi kết phiên cuối tuần, quặng sắt kỳ hạn tháng 6 tăng 5.39% lên mức 134.05 USD/Tấn. Điều này thể tiếp tục tạo đà tăng lên giá Thép trong giai đoạn sắp tới. Mặc dù ngày 16/5 giá thép đã sự giảm điều chỉnh nhưng điều này khó thể giữ vững do nguyên liệu đầu vào tăng.

Bên cạnh đó, chi phí sản xuất thép sẽ tăng mạnh nếu các công ty đầu vào các công nghệ giúp giảm thiểu khí phát thải. Theo đó, việc luyện thép tại các nhà máy có công nghệ DRI, sử dụng khí hydro thể giảm gần như 100% khí thải, tuy nhiên chi phí sẽ cao hơn tới 425 USD/tấn so với công nghệ sản xuất thép truyền thống.

Trung Quốc đặt tham vọng sẽ đạt mức phát thải CO2 đỉnhđiểm trước năm 2030 đạt mức trung hoà CO2 trướcnăm 2060, giảm cường độ phát thải (lượng khí thải phá tra trên một đơn vị sản lượng kinh tế) hơn 65%.

Điều này thúc đẩy các nhà máy sản xuất thép lớn nhất Trung Quốc vạch ra lộ trình sản xuấtxanhhơn. Bằng chứng các nhà máy này ngày càng quan tâm đến việc phát triển các nhà máy hiện đại hơn với lượng phát thải thấp, sử dụng khí hydro hoặc khí gas tự nhiên. Bên cạnh đó, công nghệ sắt hoàn nguyên trực tiếp (direct reduced iron- DRI) cũng sẽ phổ biến hơn.

Nhóm Nguyên liệu công nghiệp:

Khảo sát nhanh hồi 7h sáng nay. Tại Sở giao dịch hàng hóa Tokyo (TOCOM), giá cao su kỳ hạn giao tháng 5/2022 ghi nhậnmức 243 yen/kg, giảm 0,41% (tương đương 1 yen/kg).

Trên Sàn giao dịch hàng hóa tương lai Thượng Hải(SHFE), giá cao su RSS3 giao kỳ hạn tháng 6/2022 được điều chỉnh xuống mức 12.765 nhân dân tệ/tấn, giảm 0,62% (tương đương 80 nhân dân tệ) so với giao dịch trước đó.

Vào hôm thứ Sáu (20/5), giá cao su tự nhiên tăng trên thị trường tiêu chuẩn Kerala do thiếu nguồn cung nguyên liệu thô trong bối cảnh mưa lớn kéo dài.

Ông Santosh Kumar, thành viên Ủy ban Cao su của Hiệp hội Trồng trọt Thống nhất Miền Nam Ấn Độ, cho biết, những trận mưa rào trước gió mùa đã buộc một số người trồng cao su quy nhỏ ở Kerala phải ngừng khai thác, điều này thể dẫn đến hạn chế nguồn cung.

Các hợp đồng cao su tự nhiên kỳ hạn trên Sàn giao dịch Osaka của Nhật Bản kết thúc trong sắc xanh, do lo ngại về nguồn cung toàn cầu với hy vọng rằng nhu cầu từ người mua hàng đầu Trung Quốc thể tăng lên.

Cũng khảo sát trong sáng nay, trên thị trường thế giớigiá  phê tiếp tục đi xuống. Theo đócafe robusta tạiLondon giao tháng 7/2022 được ghi nhận tại mức 2.056 USD/tấn sau khi giảm 1,15% (tương đương 24 USD).

Giá phê arabica giao tháng 7/2022 tại New York đạt mức 215,85 cent/pound, giảm 1,3% (tương đương 2,85 cent).

Trong tháng 3, xuất khẩu phê nhân xanh toàn cầu đạt 11,8 triệu bao, tăng 2,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, nhóm phê arabica Brazil robusta ghi nhận mức tăng 3,9% 7,8%. Các mức tăng này đắp cho sự sụt giảm 7,0% trong xuất khẩu của nhóm phê arabica khác.

Mặc vậy, xuất khẩu phê nhân xanh toàn cầu từ tháng 10 năm ngoái đến tháng 3 năm nay đã giảm 1,4% xuống 59,3 triệu bao. Sự sụt giảm này phần lớn đến từ các  hàng phê arabica Colombia arabica Brazil với mức giảm lần lượt 10,5% 11,5%.

Tuy nhiên, xuất khẩu các hàng phê arabica khác tăng 11,4% trong khi phê robusta cũng tăng 7% lên mức 22,05 triệu bao.

TIN TRONG NƯỚC:

4 tháng đầu năm 2022 xuất khẩu nhóm hàng thức ăn gia súc đạt 374,17 triệu USD, tăng 24,2% so với 4 tháng đầu năm 2021.

Theo số liệu thống bộ của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu nhóm hàng thức ăn gia súc nguyên liệu tháng 4/2022 đạt gần 102,05 triệu USD, giảm 8% so với tháng 3/2022 nhưng tăng 1,7% so với tháng 4/2021.

Tính chung cả 4 tháng đầu năm 2022 xuất khẩu nhóm hàng này đạt 374,17 triệu USD, tăng 24,2% so với 4 tháng đầu năm 2021.

Trung Quốc luôn thị trường tiêu thụ nhiều nhất các loại thức ăn gia súc nguyên liệu của Việt Nam, chiếm 45,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước, đạt gần 169,96 triệu USD, tăng mạnh 76% so với 4 tháng đầu năm 2021; trong đó riêng tháng 4/2022 đạt 45,2 triệu USD, giảm 20% so với tháng 3/2022 nhưng tăng 1,2% so với tháng 4/2021.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *