• MXV-Index -% 2,303.34
  • MXV-Index Nông sản -% 1,312.10
  • MXV-Index Năng lượng -% 3,521.15
  • MXV-Index Công nghiệp -% 2,750.29
  • MXV-Index Kim loại -% 1,888.68

Phiên đầu tuần thị trường hàng hóa kết thúc với sắc xanh chiếm vai trò chủ đạo. Nhóm Năng lượng Nông sản tiếp tục đóng vai trò đầu tàu giữ cho nhịp tăng của MXV Index. Kết phiên, chỉ số MXV Index tăng 30.59 điểm tương đương mức tăng 1.02%.

Nhóm Nông Sản:

Các nhà giao dịch cho biết, tương lai lúa đã tăng lên hôm thứ Hai, kết thúc chuỗi ba phiên giảm liên tiếp, nguyên nhân vẫn được cho sự lo ngại nguồn cung trên toàn cầu cũng như những yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến sự phát triển cây trồngMỹ Châu Âu.Một phần cũng do nhu cầu xuất khẩu lúa mỳ đang bị hạn chế tại Mỹ. Một báo cáo của USDA vào sáng thứ Hai cho thấy việc kiểm tra xuất khẩu lúa đã giảm xuống còn 309.501 tấn trong tuần kết thúc vào ngày 19 tháng 5 từ 348.937 tấn trong tuần trước (Theo Báo cáo của Mark Weinraub).

Kết phiên, Lúa mỳ kỳ hạn tháng 7 tăng 1.83% lên mức 1.190 Cent/giạ. Ngô kỳ hạn tháng 7 tăng 0.98% lên mức 786.2 Cent/giạ.

Các sản phẩm từ đậu tương đồng loạt giảm điểm, dẫn đầu là Khô đậu tương với mức giảm 1.72% về mức 422.5 USD/Tấn. Nối tiếp đậu tương kỳ hạn tháng 7 với mức giảm 1.07% xuống mức 1.687 Cent/giạ. Dầu đậu tương giảm 0.57% xuống mức 80.47 Cent/Pound.

một diễn biến khác, Phó Thủ tướng thứ nhất củaUkraine Yulia Svyrydenko đã kêu gọi cộng đồng quốc tế cần giúp đảm bảo lối đi an toàn cho các tàu xuất khẩu lương thực bên ngoài thành phố cảng Odessa để hỗ trợ Ukraine  tránh nạn đói trên thế giới.

Trả lời phỏng vấn tại Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), bà Svyrydenko cho rằng Ukraine sẽ mất 5, 6, 7 năm để xuất khẩu  toàn bộ sản lượng nông nghiệp. vậy, ngay bây giờ việc mở các cảng biển cùng quan trọng đối với Ukraine. khẳng định Kiev cần cần một sự đảm bảo từ các đối tác, đương nhiên đó một sự đảm bảo về phòng thủ, một sự đảm bảo về an ninh“.

Theo dữ liệu của Chương trình Lương thực thế giới (WFP) thuộc Liên hợp quốc công bố hồi đầu tháng 5, Ukraine vẫn chưa thể xuất khẩu khoảng 25 triệu tấn ngũ cốc do các cảng của nước nàyBiển Đen, trong đó có thành phố cảng Mariupol, vẫn đang bị phong tỏa do chiếnsự.

Nhóm Năng lượng:

Phiên 23/5 giá dầu thế giới biến động nhẹ khi các nhà đầu đứng giữa mối lo ngại về một cuộc suy thoái triển vọng nhu cầu nhiên liệu tại Mỹ cao hơn cũng như kế hoạch mở cửa của Thượng Hải.

Chốt phiên nàygiá dầu ngọt nhẹ New York (WTI) tăng 1 xu Mỹ (0,01%) lên 110,29 USD/thùng, trong khi giá dầu Brent tăng 87 xu Mỹ (0,7%) lên 113,42 USD. Bob Yawger, một quan chức cấp cao tại ngân hàng Mizuho (Nhật Bản), cho rằngmây đenđang kéo đến các thị trường tài chính bắt đầu tác động đến giá dầu. Theo chuyên gia Yawger, “thể trạngcủa kinh tế toàn cầu đang bị nghi ngờ vào thời điểm này khi   nguy về một cuộc suy thoái trên toàn cầu. Trong một phát biểu mới đây, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế Kristalina Georgieva đã không loại trừ nguy về một cuộc suy thoái. Tuy nhiên, phiên 23/5, giá dầu vẫn nhận được hỗ trợ, trước triển vọng nhu cầu tiêu thụ xăng dầu tăng cao hơn, khi Mỹ chuẩn bị bước vào mùa lái xe cao điểm.

Trong khi đó, Thượng Hải, trung tâm thương mại của Trung Quốc, đặt mục tiêu đưa người dân trở lại cuộc sống bình thường kể từ ngày 1/6 khi công tác kiểm soát dịchCOVID-19 tiến triển khả quan. Chính sách phong tỏa tại trung Quốc, quốc gia nhập khẩu dầu mỏ hàng đầu thế giới, đã ảnh hưởng đến sản lượng công nghiệp  xây dựng, thúc đẩy các động thái hỗ trợ nền kinh tế của chính phủ. Các nhà lãnh đạo Trung Quốc cho biết nước này sẽ thực hiện các biện pháp như mở rộng các khoản giảm thuế, triển khai các dự án đầu mới, để hỗ trợ nền kinh tế.

Nhóm Nguyên liệu công nghiệp:

Khảo sát vào hồi 7h sáng nay, tại Sở giao dịch hàng hóa Tokyo (TOCOM), giá cao su kỳ hạn giao tháng 5/2022 ghi nhận mức 245,8 yen/kg, tăng 0,24% (tương đương 0,6 yen/kg).

Trên Sàn giao dịch hàng hóa tương lai Thượng Hải (SHFE), giá cao su RSS3 giao kỳ hạn tháng 6/2022 được điều chỉnh lên mức 12.795 nhân dân tệ/tấn, tăng 0,24% (tương đương 30 nhân dân tệ) so với giao dịch trước đó.

Tại Sở giao dịch hàng hóa Osaka Exchange (OSE), sau khi giảm xuống mức 242,1 yen/kg (ngày 13/5), giá cao su tăng trở lại theo xu hướng giáThượng Hải khi diễn biến dịch COVID-19 nhiều cải thiện, tuy nhiên so với 10 ngày trước đó giá vẫn giảm.

Cũng trong sáng nay, trên thị trường thế giớigiá cà phê duy trì đà giảm. Theo đógiá phê robusta tại London giao tháng 7/2022 được ghi nhận tại mức 2.041 USD/tấn sau khi giảm 0,73% (tương đương 15 USD).

Giá phê arabica giao tháng 7/2022 tại New York đạt mức 215,75 US cent/pound, giảm 1,39% (tương đương3,05 cent).

Theo Tổ chức phê Quốc tế (ICO), giá phê tổng hợp toàn cầu được theo dõi bởi ICO (I-CIP) đã tăng 1,8% trong tháng 4 lên mức trung bình 198,4 US cent/pound, dao động trong khoảng 186,9 – 202 US cent/pound.

Trong tháng 4, giá phê robusta thế giới biến động theo xu hướng giảm do áp lực cung, nhu cầu tiêu thụ giảm. Nguồn cung phê dồi dào do hàng vụ mới của Brazil Indonesia. Bên cạnh đó, đồng real suy yếu trở lại hỗ trợ người trồng phê Brazil đẩy mạnh bán ra. Trái lại, giá phê arabica hồi phục do báo cáo thời tiết khô hạn tại vùng trồng chính của Brazil.

TIN TRONG NƯỚC:

4 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu tôm đạt 1,4 tỷ USD, mức cao nhất trong 5 năm trở lại đây. VASEP dự báo xuất khẩu tôm trong quý II sẽ đạt khoảng 1,2 tỷ USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm 2021.

Theo Hiệp hội Chế biến Xuất khẩu thủy sản (VASEP), trong tháng 4, xuất khẩu tôm của Việt Nam đạt hơn 442 triệu USD, tăng 47% so với cùng kỳ năm ngoái.

Lũy kế 4 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu tôm đạt 1,4 tỷ USD, tăng 45% so với cùng kỳ năm 2021. Đây cũng là mức cao nhất trong 5 năm trở lại đây.

Top 5 thị trường nhập khẩu tôm của Việt Nam gồm Mỹ, Nhật Bản, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc. Kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường này ghi nhận tăng trưởng 15-91% nhờ nhu cầu thị trường cao giá xuất khẩu tốt.

Đáng chú ý, Mỹ thị trường đơn lẻ nhập khẩu nhiều tôm nhất của Việt Nam, chiếm tỷ trọng 16% trong 4 tháng đầunăm.

Theo đó, xuất khẩu tôm sang Mỹ đạt trên 291 triệu USD, tăng 47% so với cùng kỳ năm 2021 nhờ thị trường này cần nguồn thực phẩm cung ứng cho mùa nguồn hàng dự trữ cho mùa thu.

Tôm sản phẩm thủy sản được tiêu thụ nhiều nhấtMỹ bởi dễ chế biến tại nhà được ưa chuộng trong lĩnh vực dịch vụ thực phẩm. Mức tiêu thụ tôm trung bình của người Mỹ đạt khoảng 5 pound/người trong năm 2020.

Tuy nhiên, lạm phát tại Mỹ tăng cao, tồn kho nhiều sau khi nhập số lượng lớn những tháng đầu năm, thể khiến nhập khẩu tôm của Mỹ trong tháng 4 5 chững lại.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *