• MXV-Index -% 2,186.19
  • MXV-Index Nông sản -% 1,239.65
  • MXV-Index Năng lượng -% 3,145.70
  • MXV-Index Công nghiệp -% 2,766.79
  • MXV-Index Kim loại -% 1,856.95

Ngày 21 tháng 4, Chỉ số MXV Index tăng 11.37 điểm trong ngày rất nhiều thông tin kinh tế bài phát biểu quan trọng chủ tịch Fed, ông Jerome Powell. Mức tăng tương đương 0.37% so với phiên trước đó.

Nhóm Năng lượng:

Cập nhập lúc 21h33’ ngày 21.4, Giá khí tự nhiên kỳ hạn của Hoa Kỳ giảm trong ngắn hạn và hiệnmức $ 6,82 / MMBtu; thay đổi về tồn kho khí tự nhiên EIA của Hoa Kỳ trong tuần kết thúc vào ngày 15 tháng 4 ghi nhận 53 tỷ feet khối, mức tăng lớn nhất kể từ tuần 29 tháng 10 năm 2021

Báo cáo về khí đốt tự nhiên của EIA: Tồn kho khí đốt tự nhiên của Hoa Kỳ đạt tổng cộng 1,45 nghìn tỷ feet khối trong tuần kết thúc vào ngày 15 tháng 4, giảm 428 tỷ feet khối so với một năm trước đó giảm 292 tỷ feet khối so với mức trung bình 5 năm

Tại thị trường London, giá dầu Brent giao kỳ hạn tăng 1,53 USD lên 108,33 USD/thùng lúc đóng cửa, sau khi đạt mức 109,80 USD/thùng trước đó. Giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) cũng tăng 1,6 USD (1,6%) lên 103,79 USD/thùng, sau khi đạt mức 105,42 USD/thùng trước đó. Người mua cũng phản ứng do các hoạt động khai thác dầu ở Libya bị gián đoạn bởi khủng hoảng chính trị. Quốc gia này đang mất hơn 550.000 thùng dầu mỗi ngày do sản lượng dầu bị phong tỏa tại các mỏ chủ chốt các cảng xuất khẩu.
Thị trường bán ra không nhiều dầu mỏ sau khi Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho rằng EU cần phải thận trọng về lệnh cấm hoàn toàn nhập khẩu năng lượng của Nga  động thái đó thể khiến giá dầu tăng đột biến.

Nhóm Nguyên liệu Công nghiệp:

Giá phê hôm nay (22/4) tăng trở lại sau nhiều ngày giảm trên thị trường thế giới. Trong đó, trên sàn giao dịch New York, giá phêarabica được điều chỉnh hơn 4% so với giao dịch trước đó.

Theo đógiá phê  robusta tại London giao tháng 5/2022 được ghi nhận tại mức 2.094 USD/tấn sau khi tăng 0,92% (tương đương 19 USD).

Giá phê arabica giao tháng 5/2022 tại New York y 228,15 US cent/pound, tăng 4,27% (tương đương 9,35 cent) tại thời điểm khảo sát vào lúc 7h (giờ Việt Nam).

Tại Sở giao dịch hàng hóa Tokyo (TOCOM), giá cao su giao kỳ hạn tháng 5/2022 ghi nhận mức 256,7 yen/kg, giảm 0,81% (tương đương 2,1 yen/kg) tại thời điểm khảo sát vào lúc 7h10 (giờ Việt Nam).

Trên Sàn giao dịch hàng hóa tương lai Thượng Hải(SHFE), giá cao su RSS3 giao kỳ hạn tháng 5/2022 được điều chỉnh xuống mức 13.030 nhân dân tệ/tấn, giảm 0,87% (tương đương 115 nhân dân tệ) so với giao dịch trước đó.

Nhóm Kim loại:

Giá đồng giao sau 3 tháng trên sàn giao dịch kim loại London giảm 0,9% xuống 10.209 USD/tấn, trong khi giá kẽm giảm 1,9% xuống 4.415 USD/tấn.

Lo ngại về nhu cầu kim loại công nghiệp do chính sách tiếp cận zero Covid của Trung Quốc cũng như nhận ra rằng chi phí đang tăng phải ảnh hưởng đến tăng trưởng.

Đồng sử dụng trong ngành điện xây dựng, được xem như một thước đo sức khỏe nền kinh tế toàn cầu.

Trung Quốc bất ngờ giữ lãi suất cho vay ổn định, trong khi  ngân hàng trung ương Trung Quốc kêu gọi các tổ chức tăng cường hỗ trợ cho các lĩnh vực dịch vụ các công ty nhỏ bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng Covid-19.

Sản lượng nhôm toàn cầu trong tháng 3 giảm 1,55% so với năm trước, xuống 5,693 triệu tấn, theo Viện Nhôm Quốc tế.

Dự trữ đồng của sàn LME tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 10/2021, tăng 12.275 tấn lên 128.775 tấn. Trong 4 tuần qua dự trữ này tăng 60%.

TIN TRONG NƯỚC:

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản (VASEP), trong tháng 3, xuất khẩu ngừ tiếp tục tăng trưởng tốtmức 58% so với cùng kỳ năm 2021đạt 104 triệu USD. Con số này đã góp phần nâng tổng kim ngạch xuất khẩu  ngừ trong quý I lên mức cao nhất trong 5 năm qua.

Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu ngừ của Việt Nam trong quý I đạt hơn 259 triệu USD, tăng 72% so với cùng kỳ năm 2021 tăng gấp 1,6 lần so với cùng kỳ năm 2019, thời điểm trước khi bùng phát đại dịch COVID-19.

Đáng chú ý, trong quý I xuất khẩu  ngừ của Việt Nam sang Mỹ đạt gần 137 triệu USD, tăng 116% so với cùng kỳ năm ngoáiRiêng tháng 3, giá trị xuất khẩu mặt hàng này đạt gần 57 triệu USD, tăng 84%. Với kết quả, Mỹ vẫn tiếp tục thị trường xuất khẩu  ngừ lớn nhất của Việt Nam.

Hiện, sản lượng đánh bắt ngừ tại khu vực Đông Thái Bình Dương (EPO) vẫn ở thấp, nguồn cung cá ngừ từ Ecuador cho thị trường Mỹ giảm.

Vì vậy, Mỹ sẽ phải tăng nhập khẩu từ các các nước tại khu vực khác như Thái Lan hay Việt Nam. Do đóVASEP dự báo xuất khẩu sang Mỹ vẫn tiếp tục tăng trong nửa đầu năm nay.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *