• MXV-Index -% 2,186.19
  • MXV-Index Nông sản -% 1,239.65
  • MXV-Index Năng lượng -% 3,145.70
  • MXV-Index Công nghiệp -% 2,766.79
  • MXV-Index Kim loại -% 1,856.95

Tình hình chiến sự gia tăng quyết liệt tại Ukraine, những phát biểu cáo buộc lẫn nhau giữa Nga phương Tây, Châu âu lên kế hoạch loại bỏ sự phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng từ Nga… những tác nhân chính khiến cho thị trường hàng hóa tiếp tục tăng điểm. Kết phiên giao dịch ngày 18.4, chỉ số MXV Index tăng 52.35 điểm, tương đương mức tăng 1.70%.

Nhóm Năng lượng:

Giới quan sát cho rằng sẽ còn những đợt biến động giá mạnh sản lượng toàn cầu trong thời gian tới. Hồi thứ Sáu tuần trước (15/4), hãng tin Nga Interfax đưa tin rằng sản lượng dầu của Nga đã giảm7,5% trong nửa đầu tháng so với tháng Ba.
Ngoài ra, Liên minh châu Âu (EU) cũng cho biết trong tuần trước rằng khối đang soạn thảo các đề xuất cấm dầu thô của Nga. Những bình luận đó được đưa ra trước khi tình hình xung đột tại Ukraine tiếp tục leo thang.  Gia tăng thêm áp lực lên nguồn cung cùng với các lệnh trừng phạt đối với Nga thông tin từ Tập đoàn Dầu khí Quốcgia Libya vềmột làn sóng đóng cửa đau đớnđã bắt đầu ảnh hưởng tới các sở của họ. Tập đoàn cũng tuyên bố phải dừng hoạt động bất khả kháng tại mỏ dầu Al-Sharara các địa điểm khác.
Ông Jeffrey Halley, nhà phân tích tại công ty môi giới OANDA (Mỹ) cho biết với nguồn cung toàn cầu quá eo hẹp như hiện nay, một sự gián đoạn nhỏ nhất cũng  thể tác động lớn đến giá cả.

Kết phiên, dầu Brent kỳ hạn tăng 1.31% lên mức 113.16 USD/Thùng. Dầu WTI kỳ hạn tăng 0.62% lên mức 107.61 USD/Thùng.

Nhóm Nông sản:

Giá Ngô kỳ hạn lần đầu tiên vượt 800 Cent/giạ kể từ 9/2012, nguyên nhân do chiến tranh đe dọa nguồn cung toàn cầu, thúc đẩy nhu cầu đối với ngũ cốc của Mỹ. Triển vọng toàn cầu về nguồn cung ngô đã bị ảnh hưởng năng khi Nga xâm lược Ukraine làm gián đoạn hoạt động canh tác tuyến đường vận tải qua biển Đen. Bên cạnh đó chi phí phân bón tăng cao khiến cho hoạt động trồng trọt tại Mỹ bị ảnh hưởng nặng nề. Nhu cầu lương thực đang tăng mạnh mẽ, Bộ Nông nghiệp Mỹ báo cáo cho biết, Mỹ đã bán cho Trung Quốc vượt quá 1 triệu tấn ngô.

Kết phiên, Ngô kỳ hạn tăng 2.91% lên mức 813.2 Cent/giạ. Lúa mỳ kỳ hạn tăng 2.19% lên mức 1.120,4 Cent/giạ. Đậu tương kỳ hạn tăng 1.93% lên mức 1.714,6 Cent/giạ.

Nhóm Nguyên liệu Công nghiệp:

Tổ chức phê Quốctế (ICO) cho biết thị trường phê thế giới niên vụ 2021-2022 sẽ ghi nhận mức thâm hụt kỷ lục 3,1 triệu bao do sản lượng của Brazil thấp. Hiện quốc gia này nhà xuất khẩu  phê lớn nhất thế giới, theo sau Việt Nam. 

Tổ chức này dự báo sản lượng phê niên vụ 2021 – 2022 giảm 2,1% xuống 167,2 triệu bao, trong khi đó, tiêu thụ tăng 3,3% lên 170,3 triệu bao. 

Tổng lượng phê xanh xuất khẩu trong tháng 2 trên toàn cầu hơn 9,8 triệu bao, giảm từ mức 10,24 triệu bao so với cùng kỳ năm ngoái. Tính chung trong 5 tháng đầu niên vụ(tính từ tháng 10/2021) đạt khoảng 47,2 triệu bao, giảm3% so với cùng thời điểm của niên vụ 2020 – 2021.

ICO cảnh báo cán cân cungcầu thể phải đối mặt vớinhững rủi ro liên quan đến tăng trưởng kinh tế thế giới đi xuống, nhu cầu tiêu thụ giảm trong khi chi phí trồng, chế biến, vận chuyển phê đều tăng do căng thẳng Nga – Ukraine leo thang.

Khảo sát nhanh hồi 7h sáng nay. Trên thị trường thế giớigiá phê tiếp tục giảm. Theo đógiá Cafe robustatại London giao tháng 5/2022 được ghi nhận tại mức2.087 USD/tấn sau khi giảm 0,19% (tương đương 4 USD).

Giá phê arabica giao tháng 5/2022 tại New York đạtmức 223,50 US cent/pound, giảm 0,04% tương đương 0,10 cent.

Nhóm Kim loại:

Vào hôm thứ Sáu (15/4), Hiệp hội Thép Thế giới (World Steel Association) đã công bố Triển vọng Ngắn hạn (SRO) cho hai năm 2022 2023. Theo đó, World Steel dự báo nhu cầu thép sẽ tăng 0,4% vào năm 2022, đạt 1.840,2 triệu tấn sau khi tăng 2,7% vào năm2021. Vào năm 2023, nhu cầu thép dự kiến sẽ tăng trưởng thêm 2,2% lên mức 1,881.4 triệu tấn.

Những dự báo này được đưa ra trong bối cảnh xung đột giữa Nga Ukraine vẫn chưa dấu hiệu lắng dịu,  sự bất ổn thể kéo dài trong tương lai.

Nhận xét về triển vọng, ông Máximo Vedoya, Chủ tịch Ủy ban Kinh tế Thế giới, cho biết: “Triển vọng trong phạm vi ngắn này được đưa ra dưới bóng đen của thảm kịch kinh tế con người sau cuộc xâm lược Ukraine của Nga. Tất cả chúng ta đều mong muốn cuộc chiến này kết thúc càng nhanh càng tốt để hòa bình được tái thiết lập”.

Đối với năm 2022 2023, triển vọng rất không chắc chắn. Kỳ vọng về sự phục hồi tiếp tục ổn định sau đại dịch đã bị lung lay bởi cuộc chiến ở Ukraine lạm phát gia tăng.

TIN TRONG NƯỚC:

Xuất khẩu gạo tăng trưởng hai con số nhờ nhu cầu thế giới cao tận dụng FTA

Theo Tổng cục Hải quan, trong tháng 3, xuất khẩu gạo đạt 531 nghìn tấn, tương đương 263 triệu USD, tăng 13% 18% so với tháng 2.

Tính chung quý I, Việt Nam đã xuất khẩu được hơn 1,5 triệu tấn gạo, tương đương 731 triệu USD, tăng 26% về lượng tăng 13% về giá trị so với cùng kỳ năm 2021.

Giá gạo xuất khẩu tháng 3 đạt gần 495 USD/tấn, tăng 4% so với tháng 2. Tính chung quý I, giá gạo xuất khẩu trungbình đạt 486 USD/tấn, giảm 11% so với cùng kỳ năm2021.

Về thị trường, Philippines vẫn đứng đầu về tiêu thụ gạocủa Việt Nam, chiếm 45% trong tổng lượng xuất khẩu gạocủa cả nước, đạt 672 nghìn tấn, tương đương 311 triệuUSD, tăng mạnh 63% về lượng tăng 41% về kimngạch so với quý I/2021.

Sau Philipines thị trường Bờ Biển Ngà, chiếm 12,1% tổng lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam với 182 nghìntấn, tương đương 77 triệu USD, tăng gấp đôi về lượng tăng 74% giá trị so với cùng kỳ năm 2021.

Đứngvị trí thứ ba, Trung Quốc nhập khẩu 178 nghìntấn gạo, tương đương 91 triệu USD, giảm mạnh 30,5% vềlượng, giảm 33% về giá trị so với cùng kỳ năm 2021, chiếm gần 12% trong tổng lượng xuất khẩu gạo.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *