• MXV-Index -% 2,328.36
  • MXV-Index Nông sản -% 1,371.27
  • MXV-Index Năng lượng -% 3,574.81
  • MXV-Index Công nghiệp -% 2,596.28
  • MXV-Index Kim loại -% 1,919.33

Thị trường hàng hóa một phiên đi ngang khi kết phiên, chỉ số MXV Index chỉ tăng 2.39 điểm, mức tăng 0.08%.

Nhóm Nông Sản:

Ngày hôm qua một phiên giảm nhẹ, chỉ Ngô vẫn giữ được mức tăng nhưng không đáng kể. Ngô kỳ hạn tháng 7 giá 772.2 Cent.giạ, tăng 0.08%. Lúa mỳ kỳ hạn giảm 0.55% về mức 1.148,2 Cent/giạ. Đậu tương giảm 0.71% về mức 1.681 Cent/giạ.

Tuy gần đây giá nông sản giảm nhưng sự lo ngại về thiếu hụt nguồn cung vẫn bao trùm trên toàn thị trường. Vấn đề an ninh lương thực càng trở nên cấp bách khi giá c tiêu dùng thường ngày đã tăng lên đáng kể. Ngay cả nước phát triển như Anh hiện cũng đang đối mặt với làn sóng tăng giá, những mặt hàng thiết yếu đã tăng đến hơn 20%.

Kể từ ngày 23/05, giá dầu cọ vẫn chưa giảm về mức mục tiêu, lệnh cấm xuất khẩu của Indonesia ban hành 1 tháng trước đó đã chính thức huỷ bỏ. Tuy nhiên, các công ty thương mại phải qua chấp thuận chứng minh được là đã ưu tiên khối lượng nhất định để phục vụ thị trường trong nước. Đây được gọi chính sách Nghĩa vụ Thị trường Nội địa (DMO) chính phủ Indonesia áp dụng nhằm đảm bảo 10 triệu tấn dầu ăn phục vụ nhu cầu trong nước  kiểm soát khỏi việc giá tăng cao.

Không chỉ liên quan tới vấn đề an ninh lương thực, giá dầu thô quốc tế leo thang đã kích thích hoạt động sản xuất dầu diesel sinh học, dẫn đến khối lượng sử dụng dầu cọ  dầu đậu tương làm nguyên liệu đã tăng mạnh. Giới chức trách Indonesia mới đây đã cho biết không  kế hoạch cắt giảm tỷ lệ dầu cọ trong pha chế xăng sinh học và duy trìmức 30%.

Đứng trước những chính sách về dầu cọ của Indonesia, nơi cung cấp 60% sản lượng cho toàn thế giới, lo ngại về nguồn cung dầu thực vật thắt chặt đã ngày càng gia tăng. Trước tình hình này, quốc gia nhập khẩu dầu ăn lớn, Ấn Độ đã miễn thuế nhập khẩu đối với 2 triệu tấn dầu đậu tương dầu hướng dương trong niên vụ hiện tại niênvụ tới.

Nhóm Năng lượng:

Khép lại phiên nàygiá dầu Brent Biển Bắc giao tháng Bảy tăng 47 xu Mỹ lên 114,03 USD/thùng, trong khi giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giao cùng kỳ tăng 56 xu Mỹ đóng phiênmức 110,33 USD/thùng.

Số liệu chính phủ cho thấy lượng dầu thô dự trữ của Mỹ đã giảm 1 triệu thùng trong tuần trước, lượng xăng dự trữ cũng giảm nhẹ, trong khi lượng dự trữ các sản phẩm dầu chưng cất tăng 1,7 triệu thùng. Các công ty lọc dầu đã đẩy nhanh tốc độ chế biến, nâng mức độ tận dụng năng lực sản xuất lên 93,2%, mức cao nhất kể từ tháng 12/2019.

Các công ty lọc dầu phải vận hành các sở sản xuất hết tốc lực để đáp ứng nhu cầu cao, đặc biệt từ nước ngoài, khi lượng sản phẩm xuất khẩu đã qua lọc dầu tăng lên hơn6,2 triệu thùng/ngày trong tuần trước. Còn tại Mỹ, hoạt động đi lại trong dịp lễ Memorial Day cuối tuần này được dự đoán sẽ nhộn nhịp nhất trong hai năm qua, từ đó đẩy nhu cầu năng lượng gia tăng.

Trong khi đó, nguồn cung dầu thô trên toàn cầu đang tiếp tục thắt chặt khi nhiều người muatránh dầu của Nga, nước xuất khẩu dầu lớn thứ hai thế giới, trước các lệnh trừng phạt đối với nước này.

Ông Charles Michel, Chủ tịch Hội đồng châu Âu ngày 25/4 cho biết Liên minh châu Âu (EU) đang kỳ vọng có thể đạt được đồng thuận về các lệnh trừng phạt, trong đó bao gồm việc loại bỏ dầu nhập khẩu từ Nga, trước cuộc họp tiếp theo của Hội đồng châu Âu.

Nhóm Nguyên liệu công nghiệp:

Trên thị trường thế giớigiá phê đồng loạt đi lên. Theo đóCafe robusta tại London giao tháng 7/2022 được ghi nhận tại mức 2.088 USD/tấn sau khi tăng 2,2% (tương đương 45 USD).

Giá phê arabica giao tháng 7/2022 tại New York đạt mức 217,05 US cent/pound, tăng 1,5% (tương đương 3,2 US cent).

Trên sàn giao dịch London, ngày 18/5, giá phê robusta kỳ hạn giao tháng 7/2022, tháng 9/2022 tháng 11/2022 tăng lần lượt 1,0%, 1,3% 1,4% so với ngày 9/5/2022, lên mức 2.104 USD/ tấn, 2.105 USD/tấn 2.100 USD/tấn.

Trên sàn giao dịch New York, ngày 18/5, giá phê arabica giao kỳ hạn tháng 7/2022, tháng 9/2022 tháng 12/2022 cùng tăng 8,0% so với ngày 9/5/2022, lên mức 227,2 US cent/lb, 227,25 US cent/lb 226,9 US cent/lb.

TIN TRONG NƯỚC:

Việt Nam vượt Brazil, trở thành nhà cung cấp phê lớn nhất cho Nhật Bản

Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết trong quý I, Nhật Bản tăng mạnh nhập khẩu phê từ Việt Nam, Ethiopia giảm nhập khẩu từ các thị trường Brazil, Colombia.

Theo đó, Nhật Bản nhập khẩu đạt 35,5 nghìn tấn phê Việt Nam, tương đương 71 triệu USD, tăng 32% về lượng  tăng 91% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021. Kết quả này đưa Việt Nam trở thành thị trường cung cấp  phê lớn nhất cho Nhật Bản.

Thị phần phê của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của Nhật Bản tăng từ 24,3% trong quý I/2021 lên30,3% trong quý I/2022. Ngược lại, Nhật Bản giảm nhập khẩu  phê từ Brazil xuống còn 33 nghìn tấn, tươngđương 103 triệu USD, giảm 23% về lượng nhưng tăng 13% về giá trị so với quý I/2021.

Thị phần phê của Brazil trong tổng lượng nhập khẩu của Nhật Bản giảm từ 38,6% trong quý I/2021 xuống 27,8% trong quý I/2022.

Theo số liệu mới nhất của Tổng cục Hải quan, trong tháng 4, xuất khẩu phê của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản đạt 10,5 nghìn tấn, tương đương 26 triệu USD, tăng 40% về lượng tăng 62% về trị giá so với tháng 4/2021.

Tính chung 4 tháng đầu năm, xuất khẩu phê của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản đạt 45 nghìn tấn, tương đương 110 triệu USD, tăng 13% về lượng tăng 45% về giá trị so với cùng kỳ năm 2021.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *