• MXV-Index -% 2,186.19
  • MXV-Index Nông sản -% 1,239.65
  • MXV-Index Năng lượng -% 3,145.70
  • MXV-Index Công nghiệp -% 2,766.79
  • MXV-Index Kim loại -% 1,856.95

Thị trường hàng hóa một tuần giảm điểm khi kết phiên cuối tuần, chỉ số MXV Index giảm 38.46 điểm, tương đương mức giảm 1.28%. Tuy thị trường chung giảm điểm nhưng vấn đề An ninh lương thực đang ngày càng trở nên cấp thiết khi giá các mặt hàng Nông sản phân bón tiếp tục tăng mạnh chưa dấu hiệu dừng lại.

Nhóm Năng lượng:

Giá dầu thế giới lên xuống thất thường trong tuần qua. Thị trườngvàng đenchứng kiến mức giảm sâu vào đầu tuần song lại đón nhận phiên tăng mạnh vào cuối tuần. Kết thúc phiên giao dịch ngày 13/5 giá dầu Brent Biển Bắc tăng 4,10 USD (tương đương3,8%), lên 111,55 USD/thùng. Trong khi giá dầu WTI của Mỹ tiến 4,36 USD (tương đương 4,1%) lên 110,49 USD/thùng.

Giá dầu đã biến động mạnh, do những lo ngại về khả năng EU cấm vận dầu Nga thể thắt chặt nguồn cung hơn, nhưng giá dầu cũng bị áp lực bởi lo ngại rằng đại dịch COVID- 19 tái bùng phát thể làm giảm nhu cầu dầu toàn cầu. Tại Trung Quốc, các nhà chức trách cam kết hỗ trợ nền kinh tế các quan chức thành phố cho biết Thượng Hải sẽ bắt đầu nới lỏng các hạn chế về giao thông liên quan đến đại dịch mở lại các cửa hàng trong thángnày.
Edward Moya, chuyên gia phân tích thị trường cấp cao tại Oanda, nhận định: “Giá dầu thô tăng nhờ lạc quan rằng tình hình dịch COVID-19 ở Trung Quốc không xấu đi và khi các tài sản rủi ro phục hồi”. EU cho biết đã  tiến triển trong nỗ lực khởi động lại các cuộc đàm phán hạt nhân với Iran. Mỹ cho biết họ đánh giá cao nỗ lực của EU nhưng cho biết vẫn chưa thoả thuận nào không chắc có thể đạt được thoả thuận nào.

Các nhà phân tích cho biết một thoả thuận với Iran thể bổ sung thêm 1 triệu thùng/ngày vào nguồn cung cho thị trường

Nhóm Nông sản:

Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Chính phủ Ấn Độ đã bất ngờ ban hành lệnh cấm xuất khẩu lúa với hiệu lực tức thì nhằm ngăn chặn đà leo thang của giá bán mặt hàng này trong nước, khi lượng hàng trong các kho dự trữ đang giảm dần.

Trong một thông báo ngày 13/5, Chính phủ Ấn Độ cho biết lệnh cấm trên nhằm quản an ninh lương thực tổng thể của đất nước hỗ trợ các nước láng giềng cũng như những nước dễ bị tổn thương.

Mặc vậy, hoạt động xuất khẩu lúa tới các quốc gia khác để đáp ứng nhu cầu an ninh lương thực của các nước đó dựa trên đề nghị của chính phủ nước đó vẫn được phép diễn ra. 

Các nguồn tin thương mại dự báo quyết định bất ngờ nóit rên với hiệu lực tức thì sẽ làm hạ nhiệt giá lúa trên thị trường đưa giá mặt hàng này về gần mức giá hỗ trợ tối thiểu 2.015 rupee (26 USD)/tạ.

Giá lúa trong nước đã tăng mạnh khi Ấn Độ tăng cường xuất khẩu loại ngũ cốc này trong bối cảnh giá bán trên thế giới tăng gần 40% sau khi xung đột Nga-Ukraine nổ ra.

Sản lượng lúa của Ấn Độ năm nay được các thương nhân chốtmức 95 triệu tấn, thấp hơn mức 105 triệu tấn ước tính của chính phủ.

Điều này khả năng khiến nguồn cung trong nước thu hẹp giá bán tăng cao. Lúa hiện giá 2.550 rupee (33 USD)/tạ tại cảng Kandla, sau khi đã tăng mạnh thời gian qua khi các nhà xuất khẩu tìm cách đẩy nhanh các chuyến hàng.

diễn biến khác,  Ai Cập dự trữ lúa chiến lược đủ để đáp ứng nhu cầu của mình trong bốn tháng, Thủ tướng Mostafa Madbouly nói vào Chủ nhật trong một cuộc họp báo truyền hình. Ai Cập cũng trữ lượng chiến lược dầu thực vật để bao gồm sáu tháng, ông nói thêm.

Nhóm Kim loại: 

Tiếp tục đánh dấu tuần giảm điểm mạnh mẽ khi cả 10/10 sản phẩm đều giảm. Dẫn đầu nhóm sản phẩm trên sàn giao dịch London LME, với Thiếc LME giảm 15.7% về mức 33.950 USD/Tấn. Niken LME giảm 8.54% về mức 27.475 USD/Tấn. Kẽm LME giảm 8.27% về mức 3.492 USD/tấn.

Giá Kim loại Bạc kỳ hạn tháng 7 giảm 6.10% về mức 21.000 USD/Ounce. Kim loại Đồng trên sàn Comex giảm 2.16% về mức 4.1750 USD/Pound.

Nhóm Nguyên liệu công nghiệp:

Khủng hoảng dầu cọ đang tác động mạnh tới Indonesia

Người dân Indonesia – quốc gia chiếm 60% sản lượng dầu cọ thế giớiđang cảm thấy khó chấp nhận đối với một sự thật rằng nước này không ảnh hưởng đáng kể đến giá quốc tế của dầu cọ.

Tuy nhiên, đó thực tế thực tế này đang khiến Tổng thống Joko Widodo (Jokowi) phải trả giá đắt về chính trị, trong bối cảnh nhà lãnh đạo này đang cố gắng kiềm chế bất ổn hội do giá dầu ăn tăng cao xuất phát từ nhiều yếu tố cộng lại, bao gồm căng thẳng ở Ukraine, đại dịch COVID-19  các hoạt động kinh doanh tham nhũngđịa phương.
Đối mặt với áp lực chính trị cộng đồng to lớn do giá năng lượng, hàng hóa thực phẩm tăng cao, cũng như sự khan hiếm dầu ăn trên thị trường nội địa, cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay đang đe dọa tác động tiêu cực đến chính quyền của ông Jokowi. Hậu quả từ cuộc khủng hoảng này thậm chí thể làm suy yếu quan hệ với nhiều đối tác thương mại quan trọng nhất của Indonesia. Khi đại dịch COVID-19 bùng phát vào đầu năm 2020 khiến giádầu cọ giảm mạnh do thiếu nhu cầu, ông Jokowi đã chuyển sang kích cầu bằng cách bắt buộc sử dụng dầu diesel sinh học chứa 30% dầu cọ, nhằm giúp Indonesia đáp ứng các mục tiêu năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, chương trình này đã thúc đẩy nhu cầu dầu cọ thô (CPO) tới mức làm giảm nguồn cung dầu cọ dùng để chế biếndầu ăn.
Kể từ đó, ông Jokowi đã theo đuổi một số biện pháp can thiệp thị trường nhằm kiềm chế giá dầu ăn, gồm áp trần giá dầu ăn số lượng lớnmức 14.000 rupiah (0,97 USD) mỗi lít, cái gọi nghĩa vụ thị trường nội địa”, trong đó buộc các nhà sản xuất dầu cọ địa phương dành 30% sản lượng cho thị trường trong nước.

TIN TRONG NƯỚC:

Xuất khẩu thép xây dựng laodốc gần 45%

Trong tháng 4, xuất khẩu thép xây dựng chỉ đạt 175 nghìn tấn, giảm mạnh 44% so với tháng 3. Nguyên nhân giá nguyên vật liệu lao dốc khiến nhu cầu tiêu thụ thép xây dựng chững lại.

Theo Hiệp hội thép Việt Nam (VSA), trong tháng 4, xuất khẩu thép đạt 633,5 nghìn tấn, tăng 15% so với tháng 4/2021. Lũy kế 4 tháng, xuất khẩu thép đạt gần 2,5 triệu tấn, tăng 9% so với cùng kỳ năm ngoái.

Riêng với mặt hàng thép xây dựng, sản lượng xuất khẩu trong tháng 4 đạt 175 nghìn tấn, giảm mạnh 44% so với tháng 3 nhưng tăng 5% so với cùng kỳ năm 2021.

Trước đó, xuất khẩu thép xây dựng tháng 3 đã sự bứt phá mạnh mẽ vào tháng 3 khi đạt 313 nghìn tấn, tăng 76% so với cùng kỳ năm 2021.

Tính chung 4 tháng, xuất khẩu thép xây dựng đạt 888 nghìn tấn, tăng 42% so với cùng kỳ 2021, chiếm 35% tổng lượng xuất khẩu thép.

giải về sự sụt giảm này, VSA cho rằng từ cuối tháng 3 đến nay, giá nguyên vật liệu lao dốc khiến nhu cầu tiêu thụ thép xây dựng chững lại.

Nhà phân phối tìm cách giảm tồn kho nên lượng hàng xuất khẩu giảm nhiều so với bình thường. Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng đang tìm thêm thị trường đẩy mạnh xuất khẩu sang Campuchia, Hong Kong, Canada, Mỹ

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *