• MXV-Index -% 2,197.55
  • MXV-Index Nông sản -% 1,225.37
  • MXV-Index Năng lượng -% 3,194.74
  • MXV-Index Công nghiệp -% 2,833.99
  • MXV-Index Kim loại -% 1,850.27

Tuần cuối cùng của tháng 4 đánh dấu sự sụt giảm của thị trường hàng hóa. Chỉ số MXV Index đóng cửa tại mức 2.999,63 điểm, tương đương mức giảm 2.18% cho cả tuần.
Ngày 3/5 tiếp tục đánh dấu sự suy giảm của thị trường, trong đó đà giảm mạnh tiếp tụcnhóm Năng lượng khi tình hình dịch bệnh tại Trung Quốc  chính sách ZEZO Covid tiếp tục làm tắc nghẽn nguồn cung làm nhu cầu giảm mạnh.

Nhóm Năng lượng:

Các nước châu Âu đang thảo luận về khả năng áp đặt lệnh cấm vận đối với dầu mỏ Nga, và điều này dự kiến sẽ đẩy giá dầu thế giới lên cao hơn do nguồn cung thắt chặt. Tuy nhiên, lo ngại về nhu cầu dầu giảm tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã lấn át những hiệu ứng tích cực đối với giá Dầu này.

Thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc đã ghi nhận hàng chục ca nhiễm mới mỗi ngày đang tăng cường xét nghiệm và truy vết để ngăn chặn nguy áp đặt biện pháp phongtỏa cả thành phố, như trường hợp của Thượng Hải trong tháng qua. Các nhà hàng tại Bắc Kinh không phục vụ ăn uống tại chỗ một số khu chung đã bị phong tỏa.
Nhà phân tích thị trường hàng hóa Vivek Dhar của ngân hàng Commonwealth Bank nhận xét, động lực tích cực của giá dầu hiện nay lệnh cấm vận dầu mỏ của Liên minh châu Âu (EU) thị trường đang chờ đợi xem quyết định này được đưa ra hay không? Trong khi đó, chiến dịch Zero COVID (Không COVID) của Trung Quốc vẫn tiếp tục gây áp lực giảm giá đối vớivàng đen”. Cả hai đều  những yếu tố rất quan trọng.
Giá dầu đã tăng lên mức cao nhất trong nhiều năm, với giá dầu Brent đạt 139 USD vào tháng Ba, mức cao nhất kể từ năm 2008 sau khi cuộc xung đột Nga-Ukraine leo thang  làm trầm trọng thêm lo ngại về nguồn cung dầu mỏ. Khả năng EU đẩy mạnh các biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga dầu mỏ của nước này đã tiếp thêm xung lực cho đà tăng giá dầu. Ủy ban châu Âu (EC) dự kiến sẽ hoàn tất thảo luận về gói trừng phạt tiếp theo đối với Nga, trong đó lệnh cấm mua dầu của Nga, vào cuối ngày 3/5 (giờ địa phương).
Thị trường cũng đang tập trung sự chú ý vào báo cáo dự trữ  nguồn cung dầu của Mỹ do Viện Dầu mỏ Mỹ Cơ quan Thông tin Năng lượng (EIA) công bố trong ngày 4/5. Theo các nhà phân tích tham gia khảo sát của Reuters, dự trữ dầu thô của Mỹ ước giảm 1,2 triệu thùng trong tuần kết thúc vào ngày 29/4./.

Nhóm Nông sản:

Giá lúa mỳ giảm do triển vọng mưa vùng đồng bằng Mỹ vào tuần tới. Khối lượng giao dịch đã giảm đáng kể so với những ngày gần đây do các nhà đầu điều chỉnh rủi ro vào cuối tuần. Thời tiết đã trở thành yếu tố chi phối thị trường điều này sẽ tiếp tục diễn ra vào giữa tháng 8/2022.

Nhu cầu nghiền đậu tương trong tháng 6, tháng 7 tháng 8/2022 đang tăng lên trong bối cảnh các nhà xuất khẩu người tiêu dùng trong nước tranh giành nguồn cung.

Công ty nghiên cứu AgResource trụ sở tại Chicago vẫn lạc quan về các hợp đồng nông sản kỳ hạn do thời tiết bất lợi của Mỹ Brazil cũng như xung đột Nga-Ukraine đang diễn ra, trong đó ngô mặt hàng dẫn đầu xu hướng tăng.

Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) đã không công bố doanh số xuất khẩu hàng ngày trong ngày 29/4. Trung Quốc đã mua tới 10 chuyến hàng đậu tương Brazil, giao nhận vào tháng 6/2022 hôm 28/4.

Tuy nhiên với tình hình tắc nghẽncảng Thượng Hải sẽ tiếp tục tạo áp lực lên giá của nhóm Nông sản. Kết phiên3/5, giá Ngô kỳ hạn giảm 1.29% về mức 793 Cent/giạ. Lúa Mỳ kỳ hạn giảm 0.94% về mức 1.045,5 Cent/giạ. Khô Đậu tương giảm 1.62% về mức 423,9 USD/Tấn.

Nhóm Nguyên liệu Công nghiệp:

Cafe tiếp tục chịu ảnh hưởng mạnh từ 3 nguyên nhân chính: Lạm PhátThời tiết khắc nghiệt tại Nam MỹTắc nghẽn Logistics Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ Latinh, những yếu tố trên không chỉ đe dọa nguồn cung phê toàn cầu còn kích hoạt báo động trên thị trường tài chính từ năm 2021, khi giá phê hạt chạm đỉnh trong một thập kỷ, với mức tăng gần 80%. Từ năm ngoái, Brazil – nước sản xuất xuất khẩu phê lớn nhất thế giới, đã phải hứng chịu tình trạng hạn hán kéo dài đợt giá rét tồi tệ nhất kể từ năm 1994. Với 70% sản lượng phê được dành cho xuất khẩu trongthập kỷ qua, Brazil ảnh hưởng quyết định đến giá cà phê trên toàn cầu. Do đó, khi nguồn cung ở Brazil bị ảnh hưởng, cộng thêm các vấn đề logistics do đại dịch COVID-19 gây ra, giá phê trung bình đã tăng vọt74,5%, từ 131 USD/bao trong quý I/2021 lên 228 USD/bao trong 3 tháng đầu năm nay, theo số liệu của Hội đồng Xuất khẩu phê Brazil (Cecafé). Giá phê hạt tăng giúp giá trị xuất khẩu mặt hàng này của Brazil tăng 60,8% trong quý I/2022, lên mức 2,42 tỷ USD. Đây là kim ngạch kỷ lục trong 5 năm trở lại đây, bất chấp lượng  phê xuất khẩu giảm 7,8%. Dự báo giá Cafe thế giới sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới.

Nhóm Kim loại:

Giá thép xây dựng hôm nay 3/5: Duytrì đà tăng, đạt mức 4.910 nhân dân tệ/tấn trên sàn giao dịch Thượng Hải. Nhu cầu thép từ lĩnh vực sản xuất ô được dự đoán sẽ cải thiện trong nửa cuối năm nay, song khó thể đắp được mức lỗ sản lượng được ghi nhận trong tháng 3 tháng 4.

Song song đó, các đợt phong tỏa mới đang diễn ra liên quan đến COVID-19 ở Trung Quốc đang kìm hãm các chuỗi cung ứngvốn đã căng thẳng từ trước.

Dòng chảy nguyên liệu vào lĩnh vực sản xuất ô đang giảm dần, do các sở của các nhà cung cấp buộc phải đóng cửa theo các biện pháp ngăn chặn đại dịch nghiêm ngặt. Điều này đang ảnh hưởng tiêu cực đến cả thị trường nội địa xuất khẩu.

Xung đột quân sự ở Ukraine đã làm giảm nguồn cung cấp các bộ phận linh kiện cho một số nhà sản xuất xe hơichâu Âu. Doanh số bán hàng trong quý đầu tiên đã giảm đáng kể so với cùng kỳ năm ngoái.

Các đơn đặt hàng mạnh mẽ tại các nhà sản xuất xe chothấy nhu cầu bị dồn nén cao. Trong khi đó, một số hãng  kiểu xe thời gian giao hàng lâu.

Nhiều nhà máy thép đã hy vọng rằng, tình trạng thiếu chip sẽ giảm bớt trong vài tháng đầu năm 2022, thúc đẩy thép từ các nhà sản xuất ô các nhà cung cấp liên quan cho lĩnh vực này.

Tuy nhiên, dự báo về sản lượng ô gần đây đã bị hạ thấp bởi một số nhà phân tích. Điều này đặc biệt xảy rachâu Âu, nơi sản lượng dự kiến ​​sẽ giảm so với cùng kỳ năm ngoái.

TIN TRONG NƯỚC:

Giá vàng trong nước ngày 4/5 biến động trái chiều tại các cửa hàng kinh doanh vàng bạc đá quý.

Cụ thể, Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn điều chỉnh giá vàng SJC tăng 50.000 đồng/lượngchiều mua  đi ngang ở chiều bán.

Cùng thời điểm khảo sát, tại hệ thống PNJ, giá mua vào giảm 200.000 đồng/lượng giá bán ra giảm 500.000 đồng/lượng.

Trong khi đó, giá vàng đứng yên tại Tập đoàn Doji và doanh nghiệp Phú Quý trong phiên giao dịch sáng nay.

Hiện tại, giá trần mua vào của vàng SJC đạt mốc 69,55 triệu đồng/lượng giá trần bán ra ngưỡng 70,25 triệuđồng/lượng.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *