• MXV-Index -% 2,186.19
  • MXV-Index Nông sản -% 1,239.65
  • MXV-Index Năng lượng -% 3,145.70
  • MXV-Index Công nghiệp -% 2,766.79
  • MXV-Index Kim loại -% 1,856.95

Thị trường hàng hóa một tuần suy giảm khi cả 4 nhóm ngành đều kết thúc tuần với đa số các mặt hàng giảm điểm. Kết phiên cuối tuần, chỉ số MXV Index giảm 66.94 điểm tương đương mức giảm 2.18%.

Nhóm Năng lượng:

Giá Dầu thế giới đã giảm hơn 4% tuần vừa qua.

Những lo ngại về cuộc xung đột Ukraine gây ra lạm phát và suy giảm tăng trưởng kinh tế đã chi phối giao dịch trong nửa cuối tuần, với việc Quỹ Tiền tệ Quốc tế cắt giảm dự báo tăng trưởng toàn cầu gần một điểm phần trăm.

Thống đốc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc Yi Gang hôm thứ Sáu cho biết nền kinh tế lớn thứ hai thế giới không tránh khỏi những sốc bên ngoài, cũng phải đối mặt với áp lực từ sự bùng phát COVID.

Thêm vào tâm tiêu cực đối với dầu, các bình luận từ Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ Jerome Powell hôm thứ Năm chỉ ra rằng việc tăng lãi suất mạnh mẽ đã đẩy đồng đô la Mỹ tăng, khiến dầu trở nên đắt hơn đối với những người mua nắm giữ các loại tiền tệ khác. Điều này tạo áp lực lớn lên giá Dầu. Kết phiên cuối tuần, dầu Brent giảm 4.52% về mức 106.65 USD/Thùng. Dầu WTI giảm 4.56% về mức 102.07 USD/Thùng

Theo báo cáo của Rystad Energy, nhu cầu dầu mỏ toàn cầu sẽ giảm 1,4 triệu thùng/ngày, xuống dưới các mức cao nhất trong nhiều năm được thiết lập vào năm 2019.

Rystad Energy cũng cho rằng nhu cầu khó khả năng phục hồi ít nhất cho tới năm 2023.

Dự báo mới nhất của Rystad Energy cho thấy nhu cầu dầu trung bình hằng năm của thế giới chỉmức 99,6 triệu thùng/ngày, thấp hơn nhiều so với mức trước đại dịch 100,2 triệu thùng/ngày được ghi nhận vào năm 2019.

Phó Chủ tịch cấp cao phụ trách bộ phận phân tích của Rystad Energy, ông Claudio Galimberti cho rằng các biện pháp giãn cách hội nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch COVID-19 hoặc các vấn đề địa chính trị thể khiến đà tăng trưởng kinh tế giảm nữa, qua đó gây thêm áp lực suy giảm về nhu cầu.

Nhóm Nông sản:

Nhu cầu nhập khẩu đậu tương của Trung Quốc thể giảm sút doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi thua lỗ

Do đó, giá đậu tương đã tăng lên mức cao kỷ lục trong tháng 3. Điều này khiến tỷ suất lợi nhuận của các nhà máy thức ăn chăn nuôiTrung Quốc xuống mức âm, kéo theo nhu cầu nhập khẩu đậu tương tại thị trường này đi xuống.

Theo S&P Global Commodity Insights, trong năm 2022, nhu cầu đậu nành của Trung Quốcnhà nhập khẩu đậu nành lớn nhất thế giớidự báo sẽ giảm 3,5% -6,1% so với năm 2021 do tiêu thụ thức ăn chăn nuôi bị chậm lại

Tuy nhiên, nguồn cung toàn cầu bị thắt chặt trong quý đầu tiên do hạn hán ở Brazil khiến việc thu hoạch bị trì hoãn  xuất khẩu giảm. Do đó, giá đậu tương đã tăng lên mức cao kỷ lục trong tháng 3. Điều này khiến tỷ suất lợi nhuận của các nhà máy thức ăn chăn nuôiTrung Quốc xuống mức âm, kéo theo nhu cầu nhập khẩu đậu tương tại thị trường này đi xuống.

Biên lợi nhuận gộp được S&P Global đánh giá âm23,06 USD / tấn (số liệu tính đến ngày 20/4). Thậm chí, biên lợi nhuận ròng thể gần đến âm 63 USD / tấn.

Dữ liệu của Tổng cục Hải quan Trung Quốc cho thấy nhập khẩu đậu tương của nước này giảm 18% so với cùngkỳ năm ngoái xuống còn 6,35 triệu tấn trong tháng 3. Tính chung trong quý I, nhập khẩu đậu tương giảm 4,2% so với cùng kỳ xuống 20,3 triệu tấn.

S&P Global dự báo tổng nhập khẩu đậu tương trong năm2022 của Trung Quốcmức trung bình 92 triệu – 93 triệutấn, giảm 3,6% -4,7% so với năm 2021.

Nhóm Nguyên liệu Công nghiệp:

Thị trường hồ tiêu thế giới khá trầm lắng trong quý I, sản xuất toàn cầu xu hướng giảm nhưng lượng dự trữ đủ để đáp ứng nhu cầu tại các nước. Xuất khẩu hồ tiêu toàn cầu ghi nhận sự sụt giảm ở hầu hết nhà cung cấp lớn như Việt Nam, Brazil, Indonesia Ấn Độ.

Theo báo cáo của Olamspices, vụ thu hoạch hồ tiêu củaViệt Nam thể kết thúc muộn hơn bình thường mọi năm. Trong khi thu hoạch của Campuchia sẽ bắt đầu từ cuối tháng 3, Brazil Indonesia sẽ bắt đầu vào tháng 5 tháng 7.

Còn theo báo cáo của Nedspice, Việt Nam, Campuchia, Ấn Độ Nam Brazil đang trong vụ thu hoạch hồ tiêu. Tuy nhiên, thị trường hồ tiêu thế giới không biến động lớn trong những tháng gần đây. Sản xuất toàn cầu xu hướng giảm nhưng lượng dự trữ đủ để đáp ứng nhu cầu tại các nước.

Nhóm Kim loại:

Giá đồng phục hồi vào ngày 22/4/2022 do hy vọng về việc kích thích đối với các kim loại tiêu thụ quan trọng của Trung Quốc để hỗ trợ nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi đại dịch kéo dài lo ngại về nguồn cung từ các nhà sản xuất hàng đầu Peru Chile.

Giá đồng giao tháng 5 trên Sàn giao dịch kỳ hạn ThượngHải tăng 0,2% lên 74.670 CNY (tương đương 11.639,91 USD).

Công ty khai thác Antofagasta của Chile đã công bố sản lượng đồng trong quý 1 giảm 24% trong khi công ty Anglo American báo cáo giảm 13%.

Cổ phiếu của Preeport-McMorran giảm hơn 7% trong ngày 21/4 sau khi cắt giảm dự báo sản lượng của họ năm 2022 2023 do những thách thức mở rộng ở Indonesia.

Một ngày trước đó, Peru cho biết họ tuyên bố tình trạng khẩn cấp gần mỏ Cuajone trong bối cảnh gia tăng các cuộc biểu tình chống lại các công ty khai thác mỏ đã làm giảm sản lượng đồng của quốc gia này 20%.

Đồng nhôm cũng hỗ trợ do nhu cầu mua vào của các khách hàng công nghiệp.

Dự trữ đồng tại kho LME tiếp tục tăng gần đây lên130.500 tấn, cao nhất kể từ tháng 10/2021, tăng 62% trong 4 tuần qua.

Giá quặng sắt kỳ hạn tháng 9 trên sàn giao dịch hàng hóa Đại Liên đóng cửa tăng 0,3% lên 904 CNY (140,24 USD)/tấn sau hai ngày sụt giảm.

Trên sàn giao dịch Singapore, quặng sắt kỳ hạn tháng 6 giảm 0,4% xuống 150,85 USD/tấn.

Giá thép tại Thượng Hải giảm sau khi chạm mức cao nhất hai tuần trước đó trong tuần này, với thép thanh giảm 0,8%, thép cuộn cán nóng giảm 1,4%. Thép không gỉ giảm 0,6%.

 Tuy nhiên, các biện pháp kiểm soát sản xuất thép đã hỗ trợ giá trên Sàn giao dịch kỳ hạn Thượng Hải, với thép thanh tăng tới 1,6%, dao động gần mức cao nhất trong hai tuần. Thép cuộn cán nóng tăng 0,3%, cũng giao dịch gần mức đỉnh hai tuần. Nhưng thép không gỉ giảm 0,3%.

TIN TRONG NƯỚC:

Với khí hậu lạnh, thổ nhưỡng màu mỡ những điều kiện tưởng cho người làm nông nghiệp ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La phát triển rau an toàn.

 Từ nhiều năm nay, thương hiệu rau an toàn Mộc Châu đã đến được với người tiêu dùng các thành phố lớn thông qua việc xây dựng chuỗi sản xuất từ đồng ruộng tới siêu thị.

Gần 10 năm thành lập với trên 40 hộ thành viên của Hợp tác  Rau an toàn Tự Nhiên Đông Sang,  một trong những hợp tác tiên phong trong sản xuất rau an toàn ở Mộc Châu. Với nhiều năm trồng rau cung ứng cho thị trường đã giúp Hợp tác rau an toàn Tự Nhiên có được những kinh nghiệm quý trong việc bám sát nhu cầu thị trường để điều chỉnh sản xuất cho phù hợp mang lại hiệu quả cao nhất.

Hiện hợp tác này đang sản xuất các loại rau củ quả và đảm bảo các tiêu chuẩn VietGAP. Bằng việc phát triển trồng các loại rau an toàn gắn với ứng dụng công nghệ cao, các doanh nghiệp, hợp tác hộ nông dân trên địa bàn cao nguyên Mộc Châu đã đầu xây dựng nhà lưới, nhà kính, mua máy móc thiết bị, hệ thống tưới nhỏ giọt, tưới phun sương để sản xuất hàng trăm ha rau xanh, củ quả theo tiêu chuẩn VietGAP.

Đặc biệt, các doanh nghiệp, hợp tác hộ nông dânđây đã phát triển được các chuỗi cung ứng rau quả an toàn vào các siêu thị, cửa hàng bán lẻ cũng như các bếp ăn tập thể, nhà hàng, khách sạn tại các thành phố lớn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *